Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 22:07

\(2x^2+3mx-\sqrt{2}=0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt <=> \(\Delta=\left(3m\right)^2-4\cdot2\cdot\left(\sqrt{2}\right)>0\)

<=> \(9m^2+3\sqrt{2}>0\)(luôn đúng)

=> PT có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 với mọi m \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-3m}{2}\\x_1x_2=\frac{-\sqrt{2}}{2}\end{cases}}\)

\(M=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(\frac{1+x_1^2}{x_1}-\frac{1+x_2^2}{x_2}\right)\)

\(=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2+\left[\frac{x_2\left(1+x_1^2\right)-x_1\left(1+x_2^2\right)}{x_1x_2}\right]^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+\frac{\left(x_2+x_1+x_1^2x_2-x_1x_2^2\right)^2}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

\(=\left(\frac{-3m}{2}\right)^2-4\cdot\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)+\frac{\left(x_2-x_1\right)^2\cdot\left(1+x_1x_2\right)^2}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

\(=\frac{9m^2}{4}+2\sqrt{2}+\frac{\left(\frac{9m^2}{4}+2\sqrt{2}\right)\left(1+\frac{-\sqrt{2}}{2}\right)^2}{\left(\frac{-\sqrt{2}}{2}\right)^2}\)

\(=\frac{9m^2}{4}+2\sqrt{2}+\left(\frac{9m^2}{4}+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=\frac{9m^2}{4}\left(4-2\sqrt{2}\right)+2\sqrt{2}\left(4-2\sqrt{2}\right)\ge2\sqrt{2}\left(4-2\sqrt{2}\right)\ge8\sqrt{2}-8\)

Dấu "=" xảy ra <=> m=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 4 2020 lúc 22:21

Em xem lại dòng thứ 3 sau khi M = nhé Linh !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 22:23

Dòng thứ 3 phải sửa là:

\(M=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+\frac{\left(x_2-x_1+x_1^2x_2-x_1x_2^2\right)^2}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

Đúng không ạ?!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2020 lúc 16:33

\(ac< 0\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{3m}{2}\\x_1x_2=-\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(M=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(x_1-x_2-\frac{x_1-x_2}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(x_1-x_2\right)^2\left(1-\frac{1}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(x_1-x_2\right)^2\)

\(=\left(4+2\sqrt{2}\right)\left(x_1-x_2\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{M}{4+2\sqrt{2}}=\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(=\frac{9m^2}{4}+2\sqrt{2}\ge2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow M\ge2\sqrt{2}\left(4+2\sqrt{2}\right)=8+8\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
loancute
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2021 lúc 16:06

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{20a-11}{2012}\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{3}{2}\left(x_1-x_2\right)^2+2\left(\dfrac{x_1-x_2}{2}-\dfrac{x_1-x_2}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(x_1-x_2\right)^2+2\left(x_1-x_2\right)^2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(x_1-x_2\right)^2+2\left(x_1-x_2\right)^2\left(\dfrac{1}{2}+1\right)^2\)

\(=6\left(x_1-x_2\right)^2=6\left(x_1+x_2\right)^2-24x_1x_2\)

\(=6\left(\dfrac{20a-11}{2012}\right)^2+24\ge24\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=\dfrac{11}{20}\)

Bình luận (0)
sgfr hod
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
9 tháng 3 2022 lúc 22:04

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(-6m-7\right)=m^2+16>0\)

Vậy pt có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-3\right)\\x_1x_2=-6m-7\end{matrix}\right.\)

\(C=4\left(m-3\right)^2+8\left(-6m-7\right)\)

\(=4m^2-24m+36-48m-56=4m^2-72m-20\)

\(=4\left(m^2-18m+81-81\right)-20=4\left(m-9\right)^2-344\ge-344\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = 9 

Bình luận (1)
Hồ Nhật Phi
9 tháng 3 2022 lúc 22:24

Bài giải cho đề: "Gọi x1, xlà hai nghiệm của phương trình x2−2(m−3)−6m−7=0 với m là tham số. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C=(x1+x2)2+8x1x2.".

\(\Delta\)=32m+4>0 \(\Rightarrow\) m>-1/8.

C=8.(-8m-1)=-64m-8.

Vậy: không tồn tại giá trị nhỏ nhất của C.

Bài giải cho đề: "Gọi x1, xlà hai nghiệm của phương trình x2−2(m−3)x−6m−7=0 với m là tham số. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C=(x1+x2)2+8x1x2.".

\(\Delta\)'=m2+16>0, \(\forall m\).

C=[2(m-3)]2+8(-6m-7)=4m2-72m-20.

Suy ra, Cmin=-344 khi m=9.

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 5 2017 lúc 9:35

Theo vi-et thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3a-1}{2}\\x_1x_2=-1\end{cases}}\)

Từ đây ta có: 

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=\left(\frac{3a-1}{2}\right)^2-4.1=\left(\frac{3a-1}{2}\right)^2-4\)

Theo đề bài thì 

\(P=\frac{3}{2}.\left(x_1-x_2\right)^2+2\left(\frac{x_1-x_2}{2}+\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}\right)^2\)

\(=\frac{3}{2}.\left(x_1-x_2\right)^2+2.\left(x_1-x_2\right)^2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\left(x_1-x_2\right)^2\left(\frac{3}{2}+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x_1x_2}\right)^2\right)\)

\(=\left(\left(\frac{3a-1}{2}\right)^2-4\right)\left(\frac{3}{2}+2.\left(\frac{1}{2}+1\right)^2\right)\)

\(=6\left(\left(\frac{3a-1}{2}\right)^2-4\right)\ge6.4=24\)

Dấu = xảy ra khi \(a=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 5 2021 lúc 22:56

a)Có ac=-1<0

=>pt luôn có hai nghiệm trái dấu

b)Do x1;x2 là hai nghiệm của pt

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-mx_1-1=0\\x_2^2-mx_2-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-1=mx_1\\x_2^2-1=mx_2\end{matrix}\right.\)

=>\(P=\dfrac{mx_1+x_1}{x_1}-\dfrac{mx_2+x_2}{x_2}\)\(=m+1-\left(m+1\right)=0\)

Bình luận (0)
oanh nguyen
Xem chi tiết
Hiếu
10 tháng 4 2018 lúc 21:56

\(\Delta=b^2-4ac=m^2+16\)

=> Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1\cdot x_2=\frac{c}{a}=-4\end{cases}}\)

Thay vào A ta được : \(A=\frac{2m+7}{m^2+8}\) 

=> Min A = -1/8 khi m=-8

Bình luận (0)
nam vu
3 tháng 6 2018 lúc 20:22

giải thích đi cậu sao ra được min vậy

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 11:56

Lời giải:
$\Delta'=(m+1)^2-(4m-m^2)=2m^2-2m+1=2(m-0,5)^2+0,5>0$ với mọi $m$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=4m-m^2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(P=|x_1-x_2|=\sqrt{(x_1-x_2)^2}=\sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{4(m+1)^2-4(4m-m^2)}=\sqrt{4(2m^2-2m+1)}\)

\(=2\sqrt{2(m-0,5)^2+0,5}\geq 2\sqrt{0,5}\)

Vậy $P_{\min}=2\sqrt{0,5}=\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $m=0,5$

Bình luận (0)
santa
26 tháng 8 2021 lúc 11:56

Theo Vi-et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1.x_2=4m-m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\left(2m+2\right)^2-4.\left(4m-m^2\right)=4m^2+8m+4-16m+4m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=8m^2-8m+4=8\left(m^2+m+\dfrac{1}{4}\right)+2=8\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+2\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|\ge\sqrt{2}\)

 

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:14

Lời giải:
$\Delta'=(m^2+1)^2+m(m^2+1)=(m^2+1)(m^2+m+1)>0$ với mọi $m$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2\\ x_1x_2=\frac{-m}{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(T=x_1^2+x_2^2=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=(-2)^2+\frac{2m}{m^2+1}=4+\frac{2m}{m^2+1}\)

\(=5+\frac{2m}{m^2+1}-1=5+\frac{2m-m^2-1}{m^2+1}=5-\frac{(m-1)^2}{m^2+1}\leq 5\)

Vậy $T_{\max}=5$ khi $m=1$

Bình luận (0)